Kết quả tìm kiếm cho "BCĐ phòng chống tham nhũng tiêu cực"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 48
Năm 2024, công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tiếp tục được triển khai mạnh mẽ, đạt nhiều kết quả quan trọng, có bước đột phá mới, quyết liệt và hiệu quả hơn cả ở Trung ương và địa phương. Từ đó, tạo sự đồng thuận, đồng tình cao của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng đã ký ban hành 10 sự kiện, hoạt động tiêu biểu của Quốc hội Việt Nam năm 2024. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp phù hợp truyền thống và đạo lý của dân tộc Việt Nam. Tại An Giang, những năm qua, phong trào hiến máu tình nguyện (HMTN) ngày càng nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đông đảo các tầng lớp Nhân dân trong tỉnh; số đơn vị máu tiếp nhận năm sau cao hơn năm trước.
Sáng 8/8, kết luận Phiên họp thứ 13, Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) trực tuyến giữa điểm cầu Trụ sở Chính phủ với 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo chỉ rõ khối lượng công việc từ nay đến năm 2025 và thời gian tới còn rất lớn, cần phải tăng tốc, bứt phá trong triển khai các dự án.
BCĐ Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực quyết định đưa vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành công vụ xảy ra ở Bộ Công Thương vào diện theo dõi.
'Đấu tranh loại bỏ tư tưởng bàn lùi, cho rằng nếu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực quá mạnh sẽ làm cản trở sự phát triển, làm nhụt chí sự sáng tạo; những biểu hiện làm 'cầm chừng', 'phòng thủ', 'che chắn', giữ an toàn, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, sợ sai không dám làm'.
Sáng 10/5/2022, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo, chủ trì Cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để thảo luận, cho ý kiến đối với: Kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo từ sau Phiên họp thứ 23 của Ban Chỉ đạo đến nay; Kế hoạch kiểm tra chuyên đề năm 2023 của Ban Chỉ đạo; Kế hoạch tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh.
Năm 2022, công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch tiếp tục được tỉnh An Giang quan tâm, đạt kết quả tốt. Hoạt động của Ban Chỉ đạo (BCĐ) 35 các cấp có nhiều đổi mới, thiết thực, hiệu quả.
Thực hiện mục tiêu tăng cường hợp tác quốc tế, đấu tranh với tội phạm ma túy xuyên quốc gia; ngăn chặn ma túy từ sớm, từ xa, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” (Ban Chỉ đạo 138) tỉnh An Giang vừa ban hành Kế hoạch 46/KH-BCĐ, liên quan đến hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù phải đối mặt với những khó khăn trong công tác đấu tranh với tội phạm ma túy, nhưng lực lượng chức năng trong tỉnh đã có nhiều nỗ lực đấu tranh, phòng chống tội phạmnày. Qua đó, điều tra khám phá nhiều vụ mua bán, vận chuyển ma túy, góp phần đảm bảo an ninh trật tự địa phương.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 Quốc gia vừa yêu cầu BCĐ 389 các bộ, ngành, địa phương xác định chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên, kiên quyết không có vùng cấm trong công tác này.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo (BCĐ) xây dựng đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”, chủ trì phiên họp thứ 4 của BCĐ. Trong đó, khẳng định có mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.